Với kinh nghiệm nhiều năm trên việc hỗ trợ , tư vấn và điều trị bệnh trĩ . Tôi có đội ngũ luôn sãn sàng mang đến cho bạn những giải pháp hỗ trợ tốt nhất cho người mắc phải bệnh trĩ .
Hỗ trợ và điều trị bệnh trĩ dứt điểm tại nhà không cần phải phẫu thuật
Tiêu búi trĩ, mất cảm giác tức nặng vùng hậu môn.
Thanh nhiệt, giải độc, hoạt huyết.
Nhuận tràng, thông đại tiện, chống táo bón .
Ngừng chảy máu, giảm đau, sát trùng vùng tổn thương
Ý KIẾN CHUYÊN GIA
VỀ " BỆNH TRĨ "
Tiến sĩ, Bác sĩ:NGUYỄN VĂN A
Phó Giám đốc Bệnh viện A Cổ truyền Trung ương Trưởng khoa A - Bệnh viện A khoa học truyền thống Trung ương Phó trưởng khoa khám và điều trị theo yêu cầu – Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương Phó Chủ tịch A môn trực tràng Việt Nam
NGUYÊN NHÂN BỆNH TRĨ
Bệnh trĩ là gì?
Bệnh trĩ rất phổ biến , ai cũng có thể mắc phải. Tuy nhiên có một số trường hợp mắc phải hơn so với những người khác.
AI CŨNG CÓ NGUY CƠ MẮC BỆNH TRĨ.
NGƯỜI BỊ TIÊU CHẢY, TÁO BÓN MÃN TÍNH
NGƯỜI CÓ CHẾ ĐỘ ĂN KHÔNG LÀNH MẠNH
PHỤ NỮ CÓ THAI VÀ SAU SINH
NGƯỜI CAO TUỔI
Theo các chuyên gia, bệnh trĩ đến từ tình trạng cản trở lưu thông máu ở vùng trực tràng - hậu môn, gây giãn tĩnh mạch ở khu vực này. Điều này giải thích tại sao khi mang thai, tử cung mở rộng chèn ép lên vùng tĩnh mạch gây nên tình trạng trĩ. Táo bón mãn tính cũng là yếu tố tăng nguy cơ gây trĩ, bởi vì căng thẳng khi đi tiêu làm tăng áp lực lên ống hậu môn, đẩy búi trĩ ra ngoài. Cuối cùng, các mô liên kết hỗ trợ và nâng đỡ búi trĩ suy yếu theo tuổi tác, khiến trĩ phình to và tăng sinh khi về già.
Bệnh trĩ không chỉ đơn thuần là bệnh của tĩnh mạch. Đây là các bệnh của 1 hệ thống mạch máu từ tiểu động mạch, tĩnh mạch, thông nối động tĩnh mạch đến cơ trơn và mô liên kết được lót bởi lớp biểu mô bình thường của ống hậu môn. Đám rối tĩnh mạch nằm ở lớp dưới niêm được nâng đỡ bởi cấu trúc mô sợi đàn hồi. Tình trạng gia tăng áp lực thường xuyên như rặn đi cầu, kèm ứ máu liên tục sẽ dẫn đến phình giãn và tạo các búi trĩ vào trong lòng ống hậu môn. Đồng thời càng lớn tuổi, các cấu trúc mô liên kết nâng đỡ ngày càng bị suy yếu, các búi trĩ tụt dần ra khỏi lỗ hậu môn dẫn đến trĩ nội sa.
NGƯỜI LÀM CÔNG VIỆC NGỒI NHIỀU, ÍT VẬN ĐỘNG
THÀNH PHẦN CỦA THUỐC
với các thành phần thảo dược tự nhiên, an toàn,hiệu quả trong điều trị bệnh trĩ
CHỈ THỰC
Giúp tiêu hóa, bụng chướng khó tiêu,Trị táo bón, rối loạn tiêu hóa, thực tích đầy bụng, làm tiêu hóa tốt hơn đi đại tiện dễ ràng thuận tiền không còn đau dát.
ĐƯỜNG QUY
Đương quy có tác dụng bổ máu, điều kinh, chống thiếu máu, suy nhược cơ thể. Đương quy còn có tác dụng hoạt huyết giảm đau, giúp chữa viêm loét, mụn nhọt. Ngoài ra, Đương quy còn có tác dụng nhuận tràng thông đại tiện, chống táo bón.
HOA HÒE
Ru tin có nhiều trong hoa hòe, có tác dụng làm bền thành mạch, làm giảm tính “dòn”, tăng sự bền vững của thành mạch, giảm trương lực cơ trơn, chống co thắt. Ngoài ra, rutin còn có tác dụng kích thích sự bài tiết của niêm mạc ruột và do vậy giúp nhuận tràng.
KIM NGÂN HOA
Kim ngân hoa có công dụng thanh nhiệt, giải độc , kháng khuẩn ngăn chặn vi khuẩn sâm nhập vào búi trĩ gây nhiễm trùng ,viêm loét.
LÝ DO BẠN NÊN CHỌN
1 ĐẾN 10 NGÀY : GIẢM ĐAU, CẦM MÁU, TIÊU VIÊM
Trong giai đoạn này dược tính tập trung khoanh vùng và kháng khuẩn, kháng viêm búi trĩ, đồng thời giảm đau, cầm máu tại chỗ. Người bệnh sẽ cảm thấy đau rát tăng lên đôi chút, sau đó sẽ dịu dần và thoải mái hơn. các dược liệu uống tác dụng thanh nhiệt, giải độc, cải thiện tình trạng táo bón.
10 ĐẾN 19 NGÀY : BỔ TỲ, LỢI VỊ, SINH CƠ.
Sau khi tiêu viêm, các dưỡng chất từ dược liệu được hấp thụ giúp bổ tỳ vị, nâng cao nguyên khí, kích hoạt cơ chế tự lành của cơ thể. Người bệnh sẽ cảm thấy ăn ngon dễ ngủ, đại tiện dễ dàng hơn. Đồng thời, tinh chất bôi với cơ chế tái tạo mô cơ, làm săn se bề mặt búi trĩ, bệnh nhân sẽ cảm thấy búi trĩ co dần lên.
20-30 NGÀY : TÁI TẠO, PHỤC HỒI
Phục hồi và tái tạo lại lớp thành tĩnh mạch, hậu môn, trực tràng khỏe mạnh và hoạt động ổn định trở lại. Hỗ trợ giải độc gan mật. Ngoài ra giúp ăn ngon, ngủ tốt, bổ tỳ cơ thể., tăng sức đề kháng và ngăn ngừa bệnh tái phát.
SẢN PHẨM ĐƯỢC BỘ Y TẾ
KIỂM ĐỊNH VÀ CẤP PHÉP LƯU HÀNH TOÀN QUỐC
Được sản xuất 100% từ thảo dược quý tự nhiên
Đã được bộ y tế kiểm định chất lượng
Được chứng nhận sản phẩm tiêu biểu vì người tiêu dùng và vì sức khỏe của cộng đồng
Được tin tưởng và khuyên dùng từ các dược sĩ, bác sĩ giáo sư tiến sĩ chuyên môn hàng đầu về hậu môn trực tràng
ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC CHUYÊN GIA
TIẾN SĨ, BÁC SĨ: ĐỖ VĂN C
chuyên gia về điều trị hậu môn và trực tràng
Qua kinh nghiệm của tôi thì thuốc có tác dụng tốt, tôi dùng cho bệnh nhân điều trị trĩ ở cấp độ 1 đến 4 được bệnh nhân phản hồi rất tích cực khi được điều trị mà không phải phẫu thuật.
GIÁO SƯ. NGUYỄN THỊ X
BS đại y học cổ truyền Việt Nam
Thuốc được chiết xuất hoàn toàn từ thảo dược tự nhiên và được bộ y tế chứng nhận dùng được cho phụ nữ sau sinh.
BÁC SĨ HOÀNG VĂN A
chuyên gia về điều trị hậu môn và trực tràng
Lưu ý cần dùng thuốc đủ liều lượng, đủ thời gian mới có thể đạt hiệu quả tốt. Thuốc có thể cải thiện được nguyên nhân cũng như triệu chứng của bệnh Trĩ.
PHẢN HỒI CỦA NGƯỜI DÙNG
VỀ HIỆU QUẢ CỦA THUỐC
Hơn 500.000+ người đã sử dụng thuốc cho bệnh trĩ của mình
ANH PHẠM BẰNG
45 tuổi, ở Hà Nội
Do tôi bị tao bón , tiêu chảy mãn tính lên đã mắc phải bệnh trĩ ở cấp độ 2 nặng chuẩn bị chuẩn sang cấp 3. Tôi tìm hiểu và được GIÁO SƯ NGUYỄN HOÀNG A (trưởng khoa điều trị trực tràng tại viện y học cổ truyền) tư vấn khuyên dùng sản phẩm của Salekit được bào chế hoàn toàn từ các thảo dược thiên nhiên như kim ngân hoa, đương quy, hòe hoa, chỉ thực, tôi cảm thấy các dấu hiệu bệnh trĩ đã giảm hẳn."
CHỊ PHẠM THỊ YẾN
32 tuổi, ở Nam Định
Từ khi biết được mình mắc bệnh trĩ, tôi đã rất lo ngại. Là 1 nhân viên văn phòng, thường xuyên phải ngồi lâu làm việc trước máy tính, nhiều lúc tôi cũng không có thời gian vận động, vì vậy căn bệnh trĩ càng ngày càng bùng phát dữ dội. Sau khi được mách và tìm hiểu trên mạng về sản phẩm của Salekit , tôi đã quyết định dùng thử. Sau hơn 1 tuần sử dụng, tôi thấy bệnh trĩ của mình đã thuyên giảm rõ rệt: búi trĩ không sa ra ngoài nữa, đi cầu bớt khó khăn nhiều.
Xua Tan
NỖI LO BỆNH TRĨ
Cảm ơn bạn đã quan tâm!
Để lại thông tin chúng tôi tư vấn hết bệnh không tốn kém, điều trị tại nhà
Người làm công việc ngồi nhiều, ít đi lại - Người làm công việc văn phòng, ngồi lâu 1 chỗ, ít đi lại, vận động… khiến trọng lượng cơ thể dồn lên vùng xương chậu, tăng áp lực lên khu vực trực tràng hậu môn, làm giãn tĩnh mạch ở khu vực này, gây nên bệnh trĩ. - Ngoài ra việc ngồi nhiều ít vận động gây cản trở tuần hoàn hoàn máu ở vùng tĩnh mạch trực tràng hậu môn, khiến máu ứ đọng lâu tại đây gây giãn tĩnh mạch quá mức, góp phần gây nên bệnh trĩ. - Một yếu tố làm tăng nguy cợ bệnh trĩ ở nhóm người này là do việc ít vận động, cùng chế độ ăn uống chưa hợp lý (uống nhiều cafein, chất kích thích, ăn ít chất xơ..) làm tăng nguy cơ táo bón, tăng sinh bệnh trĩ.
NGƯỜI BỊ TIÊU CHẢY, TÁO BÓN MÃN TÍNH
- Ở người bị táo bón, phân khô cứng, tích tụ lâu ngày, đè nén lên trực trạng gây cản trở việc tuần hoàn máu ở vùng tĩnh mạch tại đây. Việc gia tăng thể tích máu làm giãn tĩnh mạch trực tràng hậu môn, hình thành nên bệnh trĩ. - Ngoài ra, ở người táo bón mãn tính, việc căng thẳng khi đi tiêu, phải rặn liên tục làm tăng áp lực lên vùng ổ bụng từ đó cũng gây áp lực lên vùng trực tràng hậu môn góp phần gây nên bệnh trĩ. Thậm chí, hậu quả nặng hơn của quá trình này khiến lớp niêm mạc trực tràng sa ra ngoài gây nên bệnh trĩ, thậm chí là một phần trực tràng trượt ra ngoài ống hậu môn gây nên hiện tượng sa trực tràng. - Phân khô cứng, thể tích lớn ở bệnh nhân táo bón kéo dài khi di chuyển qua trực tràng cọ xát với niêm mạn trực tràng hậu môn có thể gây nên các vết nứt, chảy máu, tình trạng viêm nhiễm tại nơi có tổn thương. - Ở người bị tiêu chảy mãn tính, tiêu chảy thường xuyên, việc phân và chất lỏng thường xuyên đi qua trực tràng hậu môn với tần suất cao trong ngày sẽ làm tăng áp lực lên vùng tĩnh mạch tại đây, tăng cường ứ đọng máu gây giãn tĩnh mạch hình thành bệnh trĩ.
NGƯỜI CÓ CHẾ ĐỘ ĂN KHÔNG LÀNH MẠNH
- Chất xơ đóng một vai trò rất quan trọng đối với hệ tiêu hóa, đặc biệt là ruột già. Ăn thiếu chất xơ, cùng với việc ăn nhiều đồ cay nóng, đạm mỡ động vật, uống ít nước khiên phân khô, rắn, gây căng thẳng trong quá trình đi tiêu, làm trầm trọng thêm bệnh trĩ hiện tại hoặc gây phát sinh bệnh trĩ mới. - Một trong những nguyên tắc hàng đầu để ngăn ngừa và điều trị bệnh trĩ là tránh táo bón. Tăng cường chất xơ trong chế độ ăn giúp cải thiện sức khỏe ruột già, tăng cường làm mềm phân, ngăn ngừa táo bón. - Chất xơ có khả năng tự liên kết với nước. Uống ít nước khiến cơ thể thiếu nước nên buộc phải tăng cường tái hấp thu nước ở ruột già. Kết quả khiến phân trở nên khô và rắn hơn. Ngược lại, việc uống nhiều nước giúp cơ thể đào thải chất cặn bã ra khỏi cơ thể theo đường ruột trở nên dễ dàng hơn, cùng với đó là tăng cường đào thải chất độc tự nhiên hơn. - Bạn nên hạn chế các loại nước nhiều đường như nước tăng lực, soda, trà ngọt sẽ làm tăng nguy cơ táo bón hơn do nồng độ đường cao sẽ kéo nước ra khỏi lòng ruột.
PHỤ NỮ CÓ THAI VÀ SAU SINH
- Có đến gần 40% phụ nữ có thai bị táo bón tại một thời điểm trong thai kỳ. Một số sẽ mắc trĩ ở lần đầu có thai. Nhưng nếu bạn đã mắc trĩ trước đó thì nhiều khả năng trĩ sẽ tái phát ở thời điểm có thai. - Có nhiều nguyên nhân khiến phụ nữ có thai có nguy cơ cao mắc bệnh trĩ như: căng thẳng khi đi đại tiện, căng thẳng và khó khăn từ việc mang thêm trọng lượng thai kỳ, sự thay đổi nội tiết tố của cơ thể… - Ở phụ nữ có thai, khi thai nhi phát triển, tử cung sẽ lớn dần và bắt đầu áp vào xương chậu. Sự tăng trưởng này gây nên áp lực lớn lên vùng tĩnh mạch trực tràng hậu môn kết quả là vùng tĩnh mạch tại đây giãn và phình to ra, gây nên bệnh trĩ.
NGƯỜI CAO TUỔI
Tác nhân chính gây nên bệnh trĩ ở người già là táo bón kéo dài. - Có nhiều nguyên nhân gây nên táo bón ở người già như chế độ kiêng khem quá mức, ăn ít, không thể ăn hoặc không muốn ăn nên chất cặn bã ít, phân ít không đủ thể tích để kích thức phản xạ co bóp của đại tràng. Vài trường hợp khác do ăn nhiều thức ăn chứa chất béo, đạm, sữa, ăn ít chất xơ, rau quả.. hoặc một số khác thích ăn cay, uống bia rượu, chất ikích thích, uống ít nước…. - Việc gặp các vấn đề về xương khớp như đau khớp gối, đau lưng, xương chân yếu… khiến người cao tuổi hạn chế vận động nhiều, tăng nguy cơ táo bón